DMCA.com Protection Status
preloader

TỔNG HỢP KINH NGHIỆM THI CÔNG XÂY DỰNG NHÀ Ở

Những kinh nghiệm thi công xây dựng nhà ở là bí quyết bạn nên tham khảo để có khâu chuẩn bị tốt nhất cũng như hạn chế được những phát sinh sau này làm giảm hao tốn kinh phí và giúp tiến độ công trình không bị trì hoãn. Hãy cùng tham khảo bài viết tổng hợp những kinh nghiệm thực tế khi thi công xây dựng nhà ở từ các kiến trúc sư đầu ngành ngay dưới đây.

1. Thiết kế kết cấu cho quy trình thi công nhà ở

Bạn cần có thiết kế kết cấu chi tiết cho quy trình thi công
Bạn cần có thiết kế kết cấu chi tiết cho quy trình thi công

Kinh nghiệm thi công xây dựng nhà ở nên bắt đầu từ khâu thiết kế. Đây là việc giữa kiến trúc sư và kỹ sư xây dựng đưa ra quy trình thi công nhà dân dụng sẽ thiết kế bản vẽ cấu tạo, chi tiết cố thép gia cường cho các cấu kiện dầm, sàn, cột, móng của căn nhà,… và toàn bộ các vấn đề liên quan đến kỹ thuật thi công, nhằm đảm bảo khả năng chịu lực của ngôi nhà.

Có một sự thật rằng, kết cấu ngôi nhà có ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng, độ bền của câu trình. Bên cạnh đó, bạn cần biết chắc tải trọng và chiều cao tầng để bố trí sắt thép hoặc dầm cho đủ độ an toàn(khi chạy nhảy sàn nhà sẽ không bị rung).

2. Thiết kế chi tiết điện, nước, nội thất (nếu có)

Các bản vẽ chi tiết điện nước sẽ được các kỹ sư bố trí và tính toán thống kê vật tư cho gia chủ chỉ việc mua sắm vật tư hay giao khoán cho đội thợ (tùy thuộc vào 2 bên thỏa thuận).

Cuối cùng, bạn hãy kiểm tra lại các giấy phép, bản vẽ, hợp đồng lại lần cuối để đảm bảo khi tiến hành thi công, mọi việc sẽ diễn ra đúng trình tự, không còn gì sai sót, vướng mắc.

3. Thi công quy trình thi công nhà dân dụng

Bạn nên làm công tác nhờ nhờ hàng xóm láng giềng tạo điều kiện để cùng hợp tác và tiến hành thi công nhà thuận lợi
Bạn nên làm công tác nhờ nhờ hàng xóm láng giềng tạo điều kiện để cùng hợp tác và tiến hành thi công nhà thuận lợi

Đối với các gia đình thuộc diện phải xin phép phải thông báo ngày khởi công đến phường xã: Theo quy định chủ nhà phải thông báo ngày khởi công đến cơ quan cấp phép trước 7 ngày để biết và theo dõi thực hiện.



Bạn nên làm công tác nhờ nhờ hàng xóm láng giềng tạo điều kiện; để cùng hợp tác và tiến hành thi công nhà một cách đơn giản nhất và vui vẻ nhất. Bởi trong quá trình tiến hành xây dựng; công trình của bạn chắc chắn gây ảnh hưởng đến giao thông của khu vực bạn sinh sống; gây ô nhiễm về nhiều mặt.



Đối với các công trình xây xen kẽ, trước khi khởi công xây dựng; chủ đầu tư phải lập hồ sơ hiện trạng các nhà lân cận; để làm cơ sở giải quyết khiếu nại khi xảy ra hư hỏng công trình lân cận. Quy trình xây dựng nhà dân dụng cần phải có hồ sơ; phải có sự xác nhận của các bên và có thể lập bằng cách đo vẽ, lập sơ đồ.

4. Giám sát thi công

Để dễ dàng quản lý và nắm bắt hiệu quả công việc, bạn có thể yêu cầu người giám sát thi công viết nhật ký thi công rõ ràng​
Để dễ dàng quản lý và nắm bắt hiệu quả công việc, bạn có thể yêu cầu người giám sát thi công viết nhật ký thi công rõ ràng

Là người đảm bảo cho các công đoạn được thực hiện đúng kỹ thuật; và theo quy trình, giám sát thi công đóng vai trò vô cùng quan trọng. Họ còn có thể tư vấn cho chủ nhà; các cách để giảm thiểu chi phí, sử dụng và quản lý hiệu quả vật tư.

Bạn có thế:



  • Tự giám sát nếu có kiến thức và kinh nghiệm
  • Thuê người có trình độ giám sát.( giá cả sẽ rất cao nếu thuê các đơn vị thiết kế giám sát)

Để dễ dàng quản lý và nắm bắt hiệu quả công việc; bạn có thể yêu cầu người giám sát thi công viết nhật ký thi công rõ ràng; được các bên kiểm định và ký xác nhận sau mỗi ngày.

5. Bàn giao nghiệm thu và đi vào sử dụng

Nhà thầu sẽ bàn giao lại công trình đã đạt yêu cầu chất lượng để chủ đầu tư nghiệm thu sau khi hoàn thiện
Nhà thầu sẽ bàn giao lại công trình đã đạt yêu cầu chất lượng để chủ đầu tư nghiệm thu sau khi hoàn thiện

Tuỳ thuộc vào quy mô diện tích xây dựng; mà thời gian thi công công trình sẽ thay đổi khác nhau. Thông thường, các công trình như nhà cấp 4 hoặc 1,2, 3 tầng; diện tích có thể dao động từ khoảng 4 tháng đến 8 tháng là hoàn thiện.

Sau khi hoàn thiện, nhà thầu sẽ bàn giao lại công trình; đã đạt yêu cầu chất lượng để chủ đầu tư nghiệm thu.

Khi bàn giao: Bên thi công, nhà thầu phải dọn dẹp vệ sinh mặt bằng; giao lại toàn bộ hồ sơ và các vấn đề liên quan; đơn vị thi công phải rút hết tài sản ra khỏi khu vực công trình; và trả lại đất mượn hay thuê để phục vụ thi công.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

User Login

Lost your password?
Cart 0
0985208275
Liên hệ